HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
ATLAS ĐIỆN TỬ TÂY NGUYÊN

 

1.       Giới thiệu. 3

2.       Quản trị cơ sở dữ liệu không gian Atlas điện tử. 4

2.1       Tổng quan. 4

2.2       Tạo mới cơ sở dữ liệu. 5

2.3       Kết nối cơ sở dữ liệu. 8

2.4       Truy cập và sử dụng cơ sở dữ liệu. 10

2.5       Đăng kí cơ sở dữ liệu với ArcGIS Server. 20

2.6       Phân quyền cơ sở dữ liệu. 23

2.6.1 Tổng quan. 23

2.6.2 Tạo tài khoản truy cập. 23

3. Quản trị dịch vụ bản đồ. 26

3.1 Tổng quan. 26

3.2 Tạo mới 1 dịch vụ bản đồ. 27

3.3 Quản trị các dịch vụ bản đồ. 41

3.3.1 Tạm dừng, tắt, khởi động lại, xóa dịch vụ bản đồ. 42

3.3.2 Cập nhật dịch vụ bản đồ. 43

4. Hướng dẫn sử dụng trang thông tin Atlas Tây Nguyên. 49

4.1 Trang chủ. 49

4.2 Hướng dẫn sử dụng trang Atlas điện tử Tây Nguyên. 58

4.2.1 Các thành phần và công cụ cơ bản. 58

4.2.2 Xem thông tin đối tượng. 60

4.2.3 Truy vấn không gian. 60

4.2.4 In bản đồ. 65

3.2.5 Lập báo cáo. 67

4.3 Hướng dẫn sử dụng trang quản trị Atlas điện tử Tây Nguyên. 69

4.3.1 Cấu h́nh bản đồ. 70

4.3.2 Quản trị bài viết 77

4.3.3 Quản lư người dùng. 80

4.3.4 Quản lư liên hệ. 81

 

 


 

1.     Giới thiệu

Atlas điện tử tổng hợp Tây Nguyên là hệ thống thông tin tổng hợp về tài nguyên thiên nhiên, môi trường và kinh tế-xă hội của khu vực được thiết kế và xây dựng theo công nghệ WebGIS dưới dạng WebAtlas.

Cấu trúc của WebAtlas Tây Nguyên được gồm 3 phần chính: 

- Thành phần giới thiệu (trang chủ);

- Thành phần bản đồ (các trang bản đồ);

- Thành phần quản trị (trang quản trị).

Thành phần giới thiệu: Trang chủ được thiết kế mô phỏng tương ứng với trang b́a trong Atlas. Trong đó nó thể hiện các nội dung về tên Atlas, lănh thổ thể hiện, đơn vị sản xuất, lời giới thiệu chung về Atlas, có liên kết đến hướng dẫn sử dụng và trợ giúp, các liên kết hoặc đường dẫn tới các chương mục của Atlas tương ứng như mục lục của một quyển sách, có công cụ phục vụ cho việc “mở” hoặc “đóng” Atlas.

Thành phần bản đồ: Từng trang bản đồ thường được thiết kế như nhau, hoặc thay đổi cho mỗi danh mục bản đồ (danh mục chuyên đê) khác nhau. Phần hiển thị các trang bản đồ là bản đồ với các bảng chú giải đi kèm hoặc phần chú giải được thể hiện trên một cửa sổ độc lập. Trong phần bản đồ có các công cụ để xem và phân tích bản đồ như phóng to, thu nhỏ, in ấn, di chuyển, t́m kiếm, đo khoảng cách, xem thông tin… Vị trí các phần bố cục trang bản đồ có thể thay đổi nhưng các nội dung trên đều được cố gắng thể hiện để người sử dụng có thể thao tác nhanh và t́m thấy các thông tin cần thiết ngay trên trang bản đồ.

Thành phần bản đồ trong Atlas điện tử Tây Nguyên sẽ được chia theo hệ thống các danh mục bản đồ, tổng số bản đồ là 220 bản đồ được chia theo 17 danh mục bản đồ. Trong đó:

-         Bản đồ nền của Tây Nguyên và 5 tỉnh được xây dựng tổng hợp từ 4 tỷ lệ: 1: 250.000, 1: 100.000, 1: 50.000, 1: 25.000

-         Cơ sở dữ liệu nền địa lư được xây dựng theo 4 tỷ lệ: 1: 250.000, 1: 100.000, 1: 50.000, 1: 25.000.

-         Hệ thống bản đồ chuyên đề và cơ sở dữ liệu chuyên đề được xây dựng theo tỷ lệ 1: 100.000

Thành phần quản trị: Trong thành phần quản trị được chia ra làm ba phần quản trị, gồm Quản trị cơ sở dữ liệu khôn gian, Quản trị các dịch vụ bản đồ và Quản trị WebAtlat.

- Quản trị cơ sở dữ liệu không gian:

            + Tạo mới, sửa, xóa dữ liệu không gian.

            + Đăng kí cơ sở dữ liệu với ArcGIS Server

            + Phân quyền cơ sở dữ liệu không gian.

- Quản trị dịch vụ bản đồ

+ Thêm, xóa các dịch vụ bản đồ

+ Phân quyền dịch vụ bản đồ

- Quản trị WebAtlas gồm:

                        + Quản trị người dùng.

                        + Quản trị phân quyền người dùng.

                        + Quản trị các thành phần tin tức.

                        + Quản trị danh sách dịch vụ bản đồ

                        + Quản trị danh mục chuyên đề.

Để thực hiện việc quản trị dữ liệu không gian và dịch vụ bản đồ cần cài đặt các phần mềm sau:

-         Các phần mềm cài đặt quản trị ở các Tỉnh (Client)

+ ArcGIS Desktop 10.1 hoặc phiên bản cao hơn.

+ SQL Server Express 2008R2.

-         Các phầm mềm cài đặt quản trị trên máy chủ:

+ ArcGIS Desktop 10.1.

+ ArcGIS Server 10.1.

+ SQL Server 2008 R2

+ ArcSDE 10.1

Việc hướng dẫn cài đặt sẽ được giới thiệu trong tài liệu kèm theo.

Để thực hiện việc quản trị các máy cần phải kết nối Internet đến máy chủ có cài đặt ArcGIS Server.

2.     Quản trị cơ sở dữ liệu không gian Atlas điện tử

2.1   Tổng quan

Thiết lập cơ sở dữ liệu không gian là một trong những việc đầu tiên cần thực hiện khi triển khai một hệ thống thông tin địa lư (GIS). Với Atlas điện tử Tây Nguyên cơ sở dữ liệu không gian sẽ được thiết lập, lưu trữ và tổ chức thông qua ArcSDE là một ứng dụng trên máy chủ với chức năng lưu trữ và quản lư dữ liệu không gian raster và vector và số liệu khảo sát dựa trên các hệ quản trị cơ sở dữ liệu hiện nay (SQL Server, Oracle, Post GIS, …). ArcSDE Server sử dụng cùng với ArcMap và ArcCatalog trong bộ phần mềm ArcGIS Desktop hay ArcGIS Server với tính năng quản trị dữ liệu đa người dùng. ArcSDE cho phép nhiều người dùng từ các phần mềm GIS như ArcMap, ArcCatalog có thể lưu trữ, quản lư và truy cập trực tiếp tới dữ liệu không gian.

Cơ sở dữ liệu không gian của Atlas điện tử Tây Nguyên sẽ được lưu trữ kết hợp giữa ArcSDE và hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server. Để quản trị cơ sở dữ liệu không gian trong ArcSDE chúng ta có thể thông qua giao diện của SQL Server hoặc thông qua giao diện của phần mềm ArcMap và ArcCatalog trong bộ phần mềm ArcGIS Desktop.

Mỗi lớp dữ liệu không gian trong được lưu trữ trong SQL Server thông qua 3 bảng chính:

-         Bảng lưu trữ dữ liệu thuộc tính của lớp bản đồ.

-         Bảng lưu trữ kiểu dữ liệu không gian của lớp bản đồ (kiểu điểm, đường, vùng).

-         Bảng dữ liệu kết nối giữa 2 bảng dữ liệu không gian và thuộc tính.

Cơ sở dữ liệu không gian của Atlas điện tử Tây Nguyên được lưu trữ ở định dạng Geodatabase (Enterprise Geodatabase), bên trong là các Feature Dataset là nơi nhóm các lớp bản đồ cùng loại (như giao thông, thủy hệ,…). Trong các Feature Dataset là các Feature Class là các bảng dữ liệu không gian và thuộc tính tương ứng với các lớp dữ liệu bản đồ (như Sông, Đường, Rừng, …)

2.2   Tạo mới cơ sở dữ liệu

Sử dụng phần mềm ArcMap để tạo mới cơ sở dữ liệu không gian trong SQL Server theo các bước sau:

Bước 1: Khởi động phần mềm ArcMap có biểu tượng sau

Bước 2: Mở công cụ Search

Nếu công cụ Search không có sẵn chọn menu Windown -> chọn Search

Chọn và nhập vào ô t́m kiếm create enterprise geodatabase.

Bước 3: Chọn Create Enterprise Geodatabase -> hộp thoại tạo cơ sở dữ liệu mở ra

Trong đó:

-         1: Chọn SQL Server để lưu trữ cơ sở dữ liệu không gian vào SQL Server

-         2: Chọn tên máy chủ SQL Server

-         3: Nhập tên cơ sở dữ liệu cần tạo

-         4: Nhập tên truy cập vào SQL Server

-         5: Nhập mật khẩu truy cập vào SQL Server

-         6: Tích chọn để tạo tài khoản truy cập cơ sở dữ liệu đang tạo, bỏ chọn để không tạo tài khoản truy cập vào cơ sở dữ liệu không gian.

-         7: Chọn tệp xác nhận bản quyền của phần mềm ArcSDE

Sử dụng ArcCatalog để tạo cơ sở dữ liệu không gian trong SQL Server theo các bước sau:

Bước 1: Khởi động phần mềm ArcCatalog có biểu tượng như sau

Các bước tiếp theo tương tự như với phần mềm ArcMap

2.3   Kết nối cơ sở dữ liệu

Sử dụng phần mềm ArcMap kết nối và truy cập cơ sở dữ liệu theo các bước sau:

Bước 1: Chọn công cụ Catalog bên trên công cụ Search ở phần trên -> Database Connection - > Add Database Connection

Bước 2: Mở công cụ Add Database Connection hộp thoại Add Database Connection xuất hiện

Trong đó:

-         1 Database Platform: Chọn SQL Server

-         2 Instance: Tên máy chủ SQL Server

-         3 Authentication Type: Chọn Database authentication trong đó:

+ User name: Tên truy SQL Server

+ Password: Mật khẩu truy cập SQL Server

+ Nếu chọn vào Save user name and password th́ sau này khi sử dụng không cần phải đăng nhập lại.

-         4 Database: Nếu các trường dữ liệu trên nhập đúng ở mục này khi nhấn vào mũi tên bên phải ô sẽ xuất hiện danh sách các cơ sở dữ liệu không gian chứa trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server. Chọn cơ sở dữ liệu cần két nối.

Sau khi thực hiện kết nối cơ sở dữ liệu sẽ xuất hiện trong mục Add Database Connection trong công cụ Catalog

            Với phần mềm ArcCatalog thực hiện các bước tương tự như với phần mềm ArcMap

2.4   Truy cập và sử dụng cơ sở dữ liệu

Việc truy cập và sử dụng cơ sở dữ liệu có thể được thực hiện qua ArcMap hoặc ArcCatalog. Để truy cập vào cơ sở dữ liệu chọn cơ sở dữ lieu tại mục Database Connection trong tab Catalog trong ArcMap hoặc Catalog tree trong ArcCatalog. Chọn cơ sở dữ liệu taynguyen có 2 trường hợp xảy ra:

-         Nếu ở bước kết nối cơ sở dữ liệu ở bước 2 trong mục 2.2 tích chọn save user and password th́ ở bước này có thể mở ngay được cơ sở dữ liệu.

-         Nếu ở bước kết nối cơ sở dữ liệu ở bước 2 trong mục 2.2 tích chọn save user and password th́ ở bước này khi click chuột vào cơ sở dữ liệu 1 hộp thoại yêu cầu đăng nhập xuất hiện. Sử dụng tài khoản truy cập SQL Server để đăng nhập.

Thêm mới feature dataset và feature class

Để thêm mới feature dataset thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Nhấn chuột phải vào cơ sở dữ liệu (geodatabase) cần tạo feature dataset -> chọn New -> Feature Dataset

 

 

Bước 2: Nhập tên Dataset muốn tạo vào ô Name trong hộp thoại New Feature Dataset -> chọn Next

Bước 3: Trong hộp thoại tiếp theo chọn hệ tọa độ và hệ qui chiếu cho feature dataset (tất cả các feature class chứa trong feature class này sẽ có cùng hệ tọa độ ứng với hệ tọa độ cảu feature dataset). Sau đó chọn Next

Trong đó:

-         Geographic coordinate system: Chọn hệ tọa độ cho feature dataset.

-         Projected coordinate system: Chọn hệ qui chiếu cho feature dataset.

Bước 4: Ở hộp thoại tiếp theo chọn Next (mục Vertical Coordinate System quan trọng đối với các mô h́nh có độ cao, cách lựa chọn tương tự như bước 3)

Bước 5: Ở hộp thoại tiếp theo để chế độ mặc định và chọn nút Finish để hoàn tất quá tŕnh tạo feature dataset

Để thêm mới feature class thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Nhấn chuột phải vào Feature Dataset cần tạo Feature Class -> chọn New -> Feature Class

Bước 2: Hộp thoại New Feature Class xuất hiên

Trong đó:

-         Name: Tên của Feature Class sẽ được tạo ra, lưu ư là không có khoảng trắng, không kư tự đặc biệt.

-         Alias: trường này không nhất thiết phải nhập, mặc định th́ nó sẽ lấy tên Feature Class làm giá trị, trường này nhằm mô tả về Feature Class mới

-         Type of features stored in  this feature class: ở đây bạn sẽ chọn kiểu đối tượng không gian mà Feature Class mới sẽ lưu trữ , ḿnh sẽ chọn kiểu Polygon Features

Nhấn Next để tiếp tục

Bước 3: Chọn Default -> nhấn Next

Bước 4: khai báo các trường thuộc tính (Field), sẽ dùng để lưu trữ thông tin trong Feature Class mới -> nhấn Finish để hoàn thành quá tŕnh tạo Feature Class

Chỉnh sửa lớp dữ liệu không gian (feature class)

Điểm khác biệt là muốn thêm mới hoặc chỉnh sửa feature class trong ArcSDE chúng ta phải cấu h́nh lại trong công cụ Editor của ArcMap theo các bước như sau:

            Bước 1: Khởi động công cụ editor trong ArcMap

            Công cụ Editor xuất hiện chọn Editor -> Option

            Bước 2: Chọn tab Versioning -> bỏ chọn mở mục Edit a version of the database with the ability to undo and redo -> OK

Đưa cơ sở dữ liệu xây dựng sẵn (các lơp bản đồ feature class) vào trong ArcSDE (import data)

            Có thể import data (feature class) vào trong ArcSDE theo từng lớp hoặc nhiểu lớp cùng một lúc theo các bước sau:

Bước 1: Click chuột phải vào geodatabase (cơ sở dữ liệu) hoặc Feature Dataset chọn Import

Trong đó:

-         Feature Class (single): nhập dữ liệu theo từng lớp

-         Feature Class (multiple): nhập dữ liệu nhiều lớp cùng lúc.

Bước 2: Chọn lớp dữ liệu cần đưa vào cơ sở dữ liệu

-         Với Feature Class (single)

Trong đó:

            + Input Features: Nhấp vào biểu tượng thư mục màu vàng để chọn lớp dữ liệu cần đưa vào cơ sở dữ liệu.

            + Output Location: Chọn nơi chứa lớp dữ liệu được nhập vào (là geodatabase hoặc feature dataset).

            + Output Feature Class: Nhập tên feature class muốn hiển thị trong cơ sở dữ liệu

            + Expression: Sử dụng các câu lệnh SQL để lấy ra các trường dữ liệu (Field) theo một điều kiện nào đó.

            + Field Map: Chứa các trường dữ liệu của lớp bản đồ được chọn. Có thể Thêm bằng cách nhấn nút + bên phải hoặc xóa các trường dữ liệu bằng cách chọn và nhấn vào nút X.  Sắp xếp, di chuyển thứ tự các trường dữ liệu bằng cách chọn trường dữ liệu và nhấn nút mũi tên lên trên hoạc xuống dưới. dưới đây là cửa sổ tạo thêm trường dữ liệu khi nhấn nút

-         Với Feature Class (multiple)

 

Trong đó:

            + Input Features: Nhấp vào biểu tượng thư mục màu vàng để chọn các lớp dữ liệu cần đưa vào cơ sở dữ liệu.

            + Output Geodatabase: Chọn nơi chứa lớp dữ liệu được nhập vào là geodatabase hoặc feature dataset khi đưa dữ liệu vào feature dataset

2.5   Đăng kí cơ sở dữ liệu với ArcGIS Server

Muốn sử dụng dữ liệu để tạo các trang bản đồ và xuất bản thành các dịch vụ bản đồ (Services) trước tiên phải đăng kí cơ sở dữ liệu với ArcGIS Server. Việc đăng kí sẽ được thực hiện theo các bước như sau:

Bước 1: Khởi động phần mềm ArcMap -> chọn tab Catalog -> GIS Servers -> chọn server muốn đăng kí cơ sở dữ liệu (ở h́nh biên dưới arcgis on localhost_6080 (publisher) là server muốn chọn để đăng kí).

Bước 2: Click chuột phải vào Server muốn đăng kí như ở h́nh trên -> chọn Server Properties

Bước 3: Hộp thoại Server Properties xuất hiện -> Chọn nút dáu + bên phải hộp thoại chọn Register Database

Bước 4: Tại hộp thoại Register Database trong ô Name nhập tên database muốn hiển thị

>       Click nút Add

Bước 5: Hộp thoại Database Connection xuất hiện nhập các thông tin và nhấn OK->OK

Trong đó:

                        + Database Platform: chọn SQL Server

                        + Instance: Nhập tên máy chủ SQL Server

+ Mục Authentication Type: Chọn Database authentication và nhập user name và password truy cập vào SQL Server

+ Database: Chọn database cần đăng kí

Sau khi đăng kí xong database sẽ được xuất hiện như trong h́nh sau:

2.6   Phân quyền cơ sở dữ liệu

2.6.1 Tổng quan

Phân quyền cơ sở dữ liệu của Atlas điện tử Tây Nguyên sẽ được phân theo như sau:

-         Ban chỉ đạo Tây Nguyên sẽ có toàn quyền truy cập và cấp tài khoản người dùng (Ở đây là tài khoản cho 5 Tỉnh). Tài khoản của ban chỉ đạo Tây Nguyên sẽ có toàn quyền xem, sửa, xóa dữ liệu của cả 5 tỉnh.

-         Trong tài khoản 5 Tỉnh chỉ được truy cập dữ liệu thuộc tỉnh ḿnh và sẽ được chia thành 3 cấp quyền nhỏ:

+ Tài khoản “nhanvien chỉ được xem dữ liệu trong dataset tương ứng với tỉnh ḿnh quản lư.

+ Tài khoản “bientap” được xem, thêm, cập nhật dữ liệu trong dataset tương ứng với tỉnh ḿnh quản lư

+ Tài khoản “admin” được xem, xóa và sửa dữ liệu trong dataset thuộc tỉnh ḿnh quản lư

2.6.2 Tạo tài khoản truy cập

Khi muốn thêm một tỉnh hoặc sở ban ngành vào danh sách truy cập dữ liệu sử dụng các thao tác sau:

·        Nhấp chuột phải vào  và chọn Administration\ Add User

·        Hộp thoại Create Database User hiện ra. Mục Database UserDatabase User Password nhập tên ví dụ “nhanvien_DacLac”, ”nhanvien_DacNong”,” nhanvien_KonTum”, “nhanvien_GiaLai”, “nhanvien_LamDong. Mật khẩu của 5 tài khoản này cùng tên với tên đăng nhập

·        Làm tương tự như vậy tạo thêm 5 tài khoản đặt tên lần lượt là “admin_DacLac”, “admin_DacNong”, “admin_GiaLai”, “admin_KonTum”, “admin_LamDong”. Mật khẩu của 5 tài khoản này cũng đặt trùng tên với nó.

·        Làm tương tự như vậy tạo thêm 5 tài khoản đặt tên lần lượt là “bientap_DacLac”, “bientap_DacNong”, “bientap_GiaLai”, “bientap_KonTum”, “bientap_LamDong”. Mật khẩu của 5 tài khoản này cũng đặt trùng tên với nó.

Phân quyền truy cập

Người dùng có thể có các quyền sau đây đối với dữ liệu: Select, Insert, Update, Delete.

*     Quyền Select: Cho phép xem và truy vấn dữ liệu

*     Quyền Insert: Cho phép vẽ mới đối tượng

*     Quyền Update: Cho phép sửa dữ liệu cả về không gian lẫn thuộc tính

*     Quyền Delete: Cho phép xóa dữ liệu

Người dùng có thể được trao cả 4 quyền này hoặc chỉ có 1 vài quyền trong các quyền này.

·        Nhấp chuột phải vào dataset  và chọn Manage\ Privileges.

·        Hộp thoại Privileges hiện ra. Nhấp chuột trái vào nút Add. Lần lượt chọn 3 tài khoản “nhanvien_DacLac”, “admin_DacLac”, “bientap_DacLac” vừa tạo.

·        Nhấp OK, phân quyền cho các tài khoản như h́nh dưới:

Lúc này tài khoản “nhanvien_DacLac” chỉ được xem dữ liệu trong dataset CDDacLac_100

Tài khoản “bientap_DacLac” được xem, thêm, cập nhật dữ liệu trong dataset CDDacLac_100

Tài khoản “admin_DacLac” được xem, xóa và sửa dữ liệu trong dataset CDDacLac_100

Làm tương tự với các tài khoản tương ứng với các dataset CDDacNong_100, CDGiaLai_100, CDKonTum_100, CDLamDong_100

3. Quản trị dịch vụ bản đồ

3.1 Tổng quan

Cơ sở dữ liệu không gian sau khi được thiết lập và quản trị trong SQL Server thông qua ArcSDE sẽ được sử dụng làm nguồn dữ liệu để tạo các dịch vụ bản đồ chuyên đề. Các dịch vụ bản đồ sẽ được sử dụng để tạo các trang bản đồ với mục đích đáp ứng các nhu cầu về tra cứu, cập nhật và phân tích không gian trên bản đồ của từng lĩnh vực hay từng tổ chức cụ thể.

Một bản đồ được cấu thành bởi:

-         Các lớp bản đồ nền có nguồn là các dịch vụ bản đồ nền đă được thiết lập và quản trị trong ArcGIS Server.

-         Các lớp bản đồ chuyên đề có nguồn là các lớp dữ liệu không gian từ cơ sở dữ liệu không gian đă được thiết lập và quản trị trong ArcGIS Server.

-         Các lớp dữ liệu thuộc tính khác.

-         Chú giải bản đồ mô tả màu sắc, biểu tượng tŕnh bày của mỗi lớp bản đồ.

-         Thước tỷ lệ.

3.2 Tạo mới 1 dịch vụ bản đồ

1 bản đồ trên ArcGIS Server được gọi là 1 service. Mục đích của việc đưa bản đồ lên Server để tạo ra các dịch vụ bản đồ (services) hiển thị trên nền Web. Để đưa một bản đồ lên Server cần sử dụng bản đồ dạng *.mxd được xây dựng trong phần mềm ArcMap. Có 2 cách đưa một bản đồ lên Server thành 1 service là sử dụng phần mềm ArcMap trong bộ phần mềm ArcGIS hoặc sử dụng trang quản trị của ArcGIS Server.

 

Sử dụng phần mềm ArcMap để đưa bản đồ lên Server

Bước 1: Khởi động phần mềm ArcMap có biểu tượng sau:

Bước 2: Tạo file bản đồ định dạng *.mxd

Đưa dữ liệu vào bản đồ (dữ liệu có định dạng geodatabase có biểu tượng sau ). Để đưa dữ liệu vào bản đồ thực hiện như sau: Trên thành công cụ chọn biểu tượng .

Nếu click chuột vào mũi tên bên cạnh biểu tượng th́ chọn tiếp Add Data…

 

            + Trong cửa sổ Add Data click đúp chuột chọn Databases Connection

            + Chọn Add Database Connection để kết nối đến cơ sở dữ liệu trong SQL Server

 

Trong đó:

1        Database Platform: Chọn SQL Server

2         Instance: Tên máy chủ SQL Server

3 Authentication Type: Chọn Database authentication trong đó:

+ User name: Tên truy SQL Server

+ Password: Mật khẩu truy cập SQL Server

+ Nếu chọn vào Save user name and password th́ sau này khi sử dụng không cần phải đăng nhập lại.

4 Database: Nếu các trường dữ liệu trên nhập đúng ở mục này khi nhấn vào mũi tên bên phải ô sẽ xuất hiện danh sách các cơ sở dữ liệu không gian chứa trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server. Chọn cơ sở dữ liệu cần két nối.

Sau khi thực hiện kết nối cơ sở dữ liệu sẽ xuất hiện trong mục Add Database Connection

+ Lựa chọn Geodatabase cần đưa dữ liệu vào bản đồ (database chọn là taynguyen.sde)

+ Chọn các lớp bản đồ (feature class) trong các feature dataset để đưa vào bản đồ. Feature dataset có biểu tượng như h́nh sau  hoặc chọn các lớp bản đồ dạng ảnh (Raster dataset) có biểu tượng như h́nh sau

            Các feature class có biểu tượng sau

+ Có thể chọn 1 lớp bản đồ (feature class) để đưa vào bản đồ hoặc chọn nhiều lớp bản đồ (features class) bằng cách bấm phím Ctrl đồng thời dùng chuột click chọn các lớp bản đồ để chọn => sau khi chọn lớp bản đồ xong nhấn nút Add để đưa các lớp dữ liệu vào bản đồ. Sau khi đưa dữ liệu vào được bản đồ như sau

+ Lưu bản đồ thành file *.mxd bằng cách chọn Menu File -> chọn Save nhập tên bản đồ.

Bước 3: Đưa bản đồ lên Server (publish bản đồ)

- Để đưa bản đồ lên server bằng phần mềm ArcMap thực hiện như sau: Chọn Menu File - > Share As - > Chọn Service…

-         Cửa sổ Share As Service bật lên

            Trong đó:

                        + Publish a service: cho phép đưa một bản đồ để tạo một service mới.

                        + Save a service definition file: tạo một định nghĩa service cho bản đồ có đuôi dạng *.sd

                        + Overwrite an existing service: ghi đè bản đồ vào 1 service đă tồn tại.

            - Chọn Publish a service để đưa một bản đồ lên server cửa sổ Publish a service xuất hiện

            Trong đó:

                        + choose a connection: Lựa chọn server để đưa bản đồ lên nếu đă kết nối đến ArcGIS Server hoặc chọn biểu tượng để kết nối đến arcgis server nếu chưa kết nối đến ArcGIS Server => cửa sổ Add ArcGIS Server xuất hiện:

            Lựa chọn Administer GIS Server => chọn Next cửa sổ General xuất hiện:

            Trong đó:

                        + Server ULR: đường dẫn đến Server (nhập http://taynguyen:6080/arcgis)

                        + Server Type: Chọn ArcGIS Server

                        + Authentication: User Name nhập tên đăng nhập vào trang quản trị của arcgis server. Password nhập mật khẩu đăng nhập vào trang quản trị của ArcGIS Server. Nhập User Name: taynguyentn3, PassWord: admintaynguyentn3.

                        + Save Username/ Password: tích chọn để lưu tên đăng nhập và mật khẩu giúp lần chọn sau không phải đăng nhập lại.

đ Chọn Finish để hoàn thành việc kết nối đến ArcGIS Server

- Sau khi kết nối đến ArcGIS Server lựa chọn Server. Nhập tên Service vào mục Service name (tên của dịch vụ bản đồ, tên dịch vụ bản đồ mặc định sẽ là tên của file bản đồ *.mxd) => Chọn Next

-         Chọn thư mục chứa service. Có 2 lựa chọn Use existing folder: lựa chọn thư mục đă có để lưu trữ service. Create new folder: tạo một thư mục mới bằng cách chọn vào Create new folder => nhập tên thư mục. Sau đó chọn Continue

-         Trong cửa sổ Service Editor chọn Capabilities

-         Trong Capabilities chọn tính năng Mapping để hiển thị, bỏ chọn các tính năng khác.

-         Chọn Mapping nằm dưới Capabilities. Trong Mapping chọn các tác vụ cho phép như Data, Map, Query trong Operations allowed

*Chú ư: đối với bản đồ nền và các bản đồ có dữ liệu dạng ảnh th́ chọn thêm mục Caching như sau: Chọn mục Caching

- Trong Caching, chọn using tiles from a cache trong Draw this map services. Trong Caching Settings, chọn Sugget nhập vào hộp thoại hiển thị là 6 đối với bản đồ nền các tỉnh hoặc bản đồ với dữ liệu dạng ảnh với dữ liệu ở tỷ lệ 100.000 và nhập 8 với bản đồ nền Tây Nguyên hoặc bản đồ với dữ liệu dạng ảnh ở tỷ lệ 250.000.

- Chọn Advanced Settings nằm dưới Caching, chọn Enter scale => xóa 6 mức tỷ lệ mặc định bằng cách nhấn nút Delete và thay bằng 6 mức tỷ lệ: 1.000.000; 300.000; 200.000; 100.000; 50.000; 25.000 như h́nh dưới bằng cách nhập từng giá trị vào ô nhập và nhấn nút Add

-         Chọn nút  trên thanh công cụ để phân tích xem có lỗi xuất hiện không trước khi publish bản đồ. Nếu không có lỗi nào xuất hiện như theo h́nh sau th́ có thể tiến hành publish bản đồ (lỗi xuất hiện khi có biểu tượng  trên các ḍng thông báo)

-         Chọn nút  để tiến hành đưa bản đồ lên server để tạo thành service.

3.3 Quản trị các dịch vụ bản đồ

Để quản trị Services mở tŕnh duyệt như FireFox, Chrome, Internet Explorer, nhập vào địa chỉ http://taynguyen:6080/arcgis/manager/ để vào trang quản trị:

      Đăng nhập theo tài khoản UserName: taynguyentn3, Password: admintaynguyentn3. Sau khi đăng nhập giao diện trang quản trị hiện ra như sau:

Chọn thư mục chứa service (ở đây chọn thư mục taynguyen)

3.3.1 Tạm dừng, tắt, khởi động lại, xóa dịch vụ bản đồ

Trong phần quản trị 1 service sẽ có các công cụ quản lư như sau:

Trong đó:

-         Để bật service chọn biểu tượng

-         Để tắt service chọn biểu tượng

-         Để khởi động lại service chọn biểu tượng

-         Để xóa service chọn biểu tượng

3.3.2 Cập nhật dịch vụ bản đồ

-         Bước 1: Chỉnh sửa file bản đồ *.mxd trên phần mềm ArcMap và lưu lại.

-         Bước 2: Chọn menu File -> share As -> Service …

-         Bước 3: Chọn Overwrite an existing service - > nhấn nút Next

-         Bước 4:

Lựa chọn Service để cập nhật nếu đă kết nối đến ArcGIS Server trước đó hoặc chọn Choose a connection nếu chưa kết nối đến Server: Lựa chọn server để đưa bản đồ lên nếu đă kết nối đến ArcGIS Server hoặc chọn biểu tượng để kết nối đến arcgis server nếu chưa kết nối đến ArcGIS Server => cửa sổ Add ArcGIS Server xuất hiện:

            Lựa chọn Administer GIS Server => chọn Next cửa sổ General xuất hiện:

            Trong đó:

                        + Server ULR: đường dẫn đến Server (nhập http://taynguyen:6080/arcgis)

                        + Server Type: Chọn ArcGIS Server

                        + Authentication: User Name nhập tên đăng nhập vào trang quản trị của arcgis server. Password nhập mật khẩu đăng nhập vào trang quản trị của ArcGIS Server. Nhập User Name: taynguyentn3, PassWord: admintaynguyentn3.

                        + Save Username/ Password: tích chọn để lưu tên đăng nhập và mật khẩu giúp lần chọn sau không phải đăng nhập lại.

đ Chọn Finish để hoàn thành việc kết nối đến ArcGIS Server.

Sau khi kết nối đến Server danh sách các Service sẽ hiện ra, lựa chọn service để cập nhật trong danh sách -> chọn nút Next

            Nếu là bản đồ nền của Tây Nguyên hoặc các Tỉnh hoặc các bản đồ dạng ảnh đă được Cache từ trước sẽ có một cửa sổ hiện -> Chọn Continue

-         Chọn nút  trên thanh công cụ để phân tích xem có lỗi xuất hiện không trước khi publish bản đồ. Nếu không có lỗi nào xuất hiện như theo h́nh sau th́ có thể tiến hành publish bản đồ (lỗi xuất hiện khi có biểu tượng  trên các ḍng thông báo)

-         Chọn nút  để tiến hành cập nhật lại service.

 

4. Hướng dẫn sử dụng trang thông tin Atlas Tây Nguyên

4.1 Trang chủ

 

Các thành phần chính trên trang chủ:

-         Menu: chọn xem thông tin các trang khác nhau. Khi chọn trang màu sắc menu sẽ thay đổi theo trang người dùng lựa chọn.

-         Giới thiệu: gồm giới thiệu tổng quan về Atlas Tây Nguyên và một số h́nh ảnh trên bản đồ Atlas Tây Nguyên. Sử dụng phím chức năng như h́nh trên để di chuyển silde ảnh

-         Chuyên đề mới nhất: danh sách các chuyên đề nổi bật và chuyên đề mới cập nhật trên Atlas Tây Nguyên. Để xem từng chuyên đề cụ thể, chọn vào h́nh ảnh hoặc chọn vào tên chuyên đề.

Chọn vào  để xem tất cả danh sách các chuyên đề.

-         Tin mới: danh sách các bài viết nổi bật và bài mới được cập nhật

+ Để xem chi tiết bài viết chọn vào  như h́nh trên.

+ Chọn vào  để xem danh sách tất cả các bài viết

-         Chân trang web: hiển thị link để vào nhanh tin tức và chuyên đề, hiển thị thông tin liên hệ của đơn vị.

Trang hệ thống chuyên đề

Trang hệ thống chuyên đề bao gồm các thành phần:

-         Danh sách chuyên đề: Danh sách tên hệ thống bản đồ chuyên đề

Chọn vào tên chuyên đề để xem danh sách các bản đồ chuyên đề thuộc chuyên đề đă chọn.

 

-         Danh sách bản đồ chuyên đề: hiển thị các bản đồ chuyên đề theo lựa chọn bên danh mục chuyên đề

Chọn vào h́nh ảnh bản đồ chuyên đề trên để chuyển sang trang bản đồ chuyên đề tương ứng

Trang giới thiệu

Trang giới thiệu gồm các phần: giới thiệu về vị trí địa lư và văn hóa Tây Nguyên

           

 

 

 

 

 

Trang tin tức

Trang tin tức gồm các phần:

-         Danh sách các bài viết: hiển thị tất cả danh sách các bài viết được đăng

-         Danh mục tin tức: Nhóm danh mục tin tức được tổ chức theo tháng

 

Trang liên hệ

Trang liên hệ hiển thị bản đồ khu vực Tây Nguyên, thông tin liên hệ và form điền thông tin liên hệ sẽ được gửi đến ban quản trị.

 

 

 

 

4.2 Hướng dẫn sử dụng trang Atlas điện tử Tây Nguyên

Trong phần danh sách bản đồ chuyên đề chọn vào chuyên đề để xem

Giao diện trang Atlas điện tử Tây Nguyên gồm các phần chính:

4.2.1 Các thành phần và công cụ cơ bản

Giao diện trang Atlas điện tử gồm các thành phần sau:

-         Phần header: hiển thị tên chuyên đề Atlas, chức năng đăng nhập

-         Sidebar: hiển thị chú giải bản đồ và các lớp bản đồ

-         Thanh công cụ thao tác trên bản đồ: Thanh công cụ sẽ hiện thị theo 2 chế độ khi người dùng chưa đăng nhập sẽ gồm các công cụ sau:

Sau khi người dùng đăng nhập sẽ hiển thị thêm các công cụ sau:

+ Chọn vào biểu tượng  trên thanh công cụ, sau đó giữ chuột và kéo trên bản đồ để phóng to

+ Tương tự với các chức năng c̣n lại

+ Để hủy sự kiện chọn vào biểu tượng  trên thanh công cụ, trạng thái con trỏ chuột sẽ trả về mặc định ban đầu.

4.2.2 Xem thông tin đối tượng

Để xem thông tin đối tượng trên bản đồ lựa chọn công cụ  trên thanh công cụ -> Chọn vào một đối tượng trên bản đồ -> xuất hiện cửa sổ thông báo các thông tin về đối tượng

4.2.3 Truy vấn không gian

+ Để truy vấn không gian trên bản đồ, chọn vào biểu tượng  trên thanh công cụ, hộp thoại truy vấn không gian hiển thị

Chú ư: Chức năng này chỉ sử dụng được cho một số bản đồ chuyên đề. Và phải đăng nhập để sử dụng

Ø  Sử dụng truy vấn không gian theo extent

Ø  Sử dụng truy vấn không gian theo polygon

Dùng truy vấn không gian theo polygon bằng cách dùng chuột vẽ một vùng trên bản đồ. Sau khi vẽ xong sẽ xuất hiện kết quả như sau:

 

      Trong đó:

+ Vùng bản đồ được truy vấn sẽ được phóng to lên và hiển thị bởi các đường biên màu đỏ như h́nh sau:

            + Vùng hiển thị thông tin thuộc tính truy vấn được sẽ hiển thị phía bên tay trái của bản đồ theo h́nh

Các chức năng trong mục chứa thông tin thuộc tính như

·        Xuất file excel: người dùng tích chọn các trường dữ liệu thuộc tính vào các ô check box bên cạnh các trường thuộc tính rồi nhấn chọn xuất excel -> xuất hiện file excel cho người dùng download dữ liệu thuộc tính về

·        Biểu đồ: Cho phép người dùng tạo biểu đồ. Người dùng phải chọn ít nhất 1 trường dữ liệu thuộc tính để tạo biểu đồ nếu không sẽ xuất hiện thông báo lỗi sau:

            Sau khi chọn ít nhận 1 trường dữ liệu và nhấn nút biểu đồ

            Biểu đồ xuất hiện theo h́nh sau:

            Người dùng có thể chọn vào biểu tượng  để download biểu đồ về dưới nhiều dạn ảnh khác nhau

·        Báo cáo: Cho phép người dùng hiển thị 1 báo cáo. Người dùng cũng cần chọn ít nhất 2 trường cơ sở dữ liệu thuộc tính rồi chọn nút báo cáo sẽ được kết quả sau: bao gồm danh sách các trường thuộc tính đă chọn, biểu đồ và bản đồ.

·        Clear: xóa dữ liệu đă truy vấn.

4.2.4 In bản đồ

+ Chức năng in bản đồ: để in bản đồ chọn công cụ  trên thanh công cụ. Một cửa sổ hiện ra với các tùy chọn

            Trong đó:

                        + Tiêu đề: nhập tên của bản đồ cần in

                        + Định dạng: Lựa chọn định dạng lưu bản đồ như file PDF, JPG,…

                        + Layout: Lựa chọn khổ giấy in

                        + Cấu h́nh:

            Bao gồm: in thanh thước tỷ lệ, đơn vị thước tỷ lệ, gồm chú giải không, độ phân giải bản đồ, chiều dài, chiều rộng bản đồ.

            Sau khi cấu h́nh xong chọn nút  để in bản đồ.

3.2.5 Lập báo cáo

+ Lập báo cáo:  Cho phép người dụng để lập báo cáo bằng cách chọn chức năng lập báo cáo trên thanh công cụ, sau khi chọn màn h́nh sẽ hiển thị ra 1 trang báo cáo như sau:

Trong đó: Người dùng sẽ phải nhập các trường

·        Tiêu đề biểu đồ, báo cáo: tên tiêu đề biểu đồ, báo cáo.

·        Chọn lớp bản đồ để lập báo cáo, ở đây chọn lớp sử dụng đất.

·        Sau khi chọn lớp bản đồ phía dưới mục Chọn trường báo cáo sẽ xuất hiện danh sách các trường thông tin cần lập báo cáo. Người dùng lựa chọn bằng cách tích vào bên cạnh các trường

·        Ngày báo cáo: Người dùng chọn vào biểu tượng lịch  để chọn này lập báo cáo

Sau khi nhập xong các trường chọn Lập báo cáo. Báo cáo xuất hiện kèm theo nút in báo cáo. Clich nút nút báo cáo để in.

 

-         Giao diện hiển thị bản đồ: Hiển thị bản đồ, thanh tỷ lệ, tọa độ và thanh slide phóng to thu nhỏ bản đồ

 

 

4.3 Hướng dẫn sử dụng trang quản trị Atlas điện tử Tây Nguyên

Để sử dung chức năng quản trị của Website đầu tiên cần Đăng nhập vào trang quản trị

Tài khoản người dùng sẽ được quản trị cấp và phân quyền sử dụng. Nhập tài khoản gồm tên đăng nhập và mật khẩu để vào trang quản trị -> Giao diện chính trang quản trị

 

 

 

 

Các thành phần trong trang quản trị bao gồm:

4.3.1 Cấu h́nh bản đồ

Chọn menu cấu h́nh bản đồ

è Chọn Quản lư service bản đồ nền, giao diện quản lư bản đồ nền hiển thị

è Chọn vào button  để thêm mới bản đồ nền, giao diện thêm mới bản đồ nền hiển thị

è Nhập các thông tin như: Tiêu đề bản đồ, đường dẫn của bản đồ nền, cho phép bản đồ này hiển thị hay không. Chọn thêm mới để thêm bản đồ

è Để sửa thông tin bản đồ nền, chọn vào biểu tượng  trên ḍng bản đồ nền tương ứng cần sửa. Giao diện sửa thông tin bản đồ nền hiển thị

è Nhập các thông tin cần thiết như h́nh trên sau đó chọn Save để cập nhật lại thông tin.

Muốn xóa một bản đồ, chọn vào biểu tượng  trên ḍng có thông tin bản đồ cần xóa. Một thông tin xác nhận có xóa hay không cho người quản trị lựa chọn

Nếu đồng ư, chọn Xóa để thực hiện. Nếu không đồng ư chọn và Quay lại danh sách

+ Quản lư bản đồ chuyên đề: Chọn Cấu h́nh bản đồ -> Quản lư service chuyên đề

Để thêm mới làm tương tự như với bản đồ nền

+ Danh mục bản đồ: Quản trị danh mục bản đồ theo nhóm

·        Để thêm mới một danh mục bản đồ chọn nút  trang thêm mới danh mục hiện lên, sau khi nhập xong các giá trị chọn nút  để thêm mới danh mục hoặc chọn  để hủy không tạo mới danh mục chuyên đề.

            Trong đó:

                        Tên danh mục: Nhập tên danh mục bản đồ (ví dụ: Vị trí địa lư)

                        Mô tả: Nhập mô tả cho danh mục (ví dụ: Vị trí địa lư)

                        Trạng thái: tích chọn để hiển thị danh mục trên web

                        Thứ tự: cho biết thứ tự danh mục trên website

·        Chỉnh sửa danh mục chuyên đề bằng cách chọn biểu tượng  trong danh sách danh mục chuyên đề

·        Xóa danh mục chuyên đề bằng cách chọn biểu tượng  trong danh sách danh mục chuyên đề

+ Quản lư chuyên đề: quản lư danh sách các bản đồ hiện thị theo danh mục trên trang chủ.

·        Thêm mới chuyên đề: Chọn nút Thêm mới  cửa sổ thêm mới xuất hiện, sau khi nhập xong các giá trị chọn nút  để thêm mới danh mục hoặc chọn  để hủy không tạo mới danh mục chuyên đề.

            Trong đó:

                        Tên chuyên đề: Tên bản đồ muốn hiển thị (ví dụ: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất Đắc Lắc)

                         Ảnh đại diện: Ảnh bản đồ thu nhỏ hiện thị trên trang chủ

            Click chuột trái vào ô Ảnh đại diện 1 cửa sổ hiện ra cho phép chọn lựa ảnh để đưa vào làm ảnh đại diện.

            Ngày tạo: Ngày khởi tạo chuyên đề. Click vào ô ngày tạo sẽ có 1 cửa sổ lịch hiện ra cho phép chọn ngày tháng tạo chuyên đề

            Danh mục chuyên đề: Chọn danh mục chuyên đề chứa chuyên đề (ví dụ: chuyên đề hiện trạng sử dụng đất Lâm Đồng thuộc danh mục Sử dụng đất đai)

            Trạng thái: nếu tích chọn sẽ cho phép hiển thị chuyên đề ra ngoài trang chủ vào trong danh mục tương ứng.

            Thứ tự: Thứ tự bản đồ trong danh mục.

·        Chỉnh sửa chuyên đề bằng cách chọn biểu tượng  trong danh sách chuyên đề

·        Xóa danh mục chuyên đề bằng cách chọn biểu tượng  trong danh sách danh mục chuyên đề

4.3.2 Quản trị bài viết

Chọn menu quản trị bài viết

è Giao diện quản trị tin tức hiển thị

è Chọn vào  để thêm mới bài viết. Giao diện thêm mới bài viết hiển thị

è Nhập các thông tin cần thiết như h́nh trên, sau đó chọn vào nút Thêm để thêm mới bài viết.

Muốn sửa thông tin bài viết chọn  trên ḍng bài viết cần sửa. Giao diện sửa bài viết hiển thị

è Nhập thông tin cần chỉnh sửa như h́nh trên, sau đó chọn Cập nhật để cập nhật lại thông tin bài viết.

Muốn xóa một bài viết, chọn vào biểu tượng  trên từng ḍng có bài viết cần xóa. Một thông tin xác nhận xóa bài viết hiển thị. Nếu đồng ư, chọn nút Xóa. Nếu không đồng ư chọn nút Quay lại danh sách.

 

 

 

 

4.3.3 Quản lư người dùng

Chọn menu quản lư người dùng

è Giao diện quản lư người dùng hiển thị

è Chọn vào  để thêm mới thành viên. Giao diện thêm mới hiển thị

è Nhập đầy đủ thông tin người dùng, sao đó chọn Thêm thành viên để thêm mới.

Muốn sửa thông tin thành viên chọn vào  trên từng ḍng cần sửa.Muốn xóa thành viên chọn vào  trên từng ḍng để xóa.

4.3.4 Quản lư liên hệ

Chọn menu quản lư liên hệ -> danh sách các liên hệ sẽ hiển thị.

Danh sách này sẽ được lấy từ mục gửi liên hệ người dùng ở phía trang chủ

            Để xóa một liên hệ chọn biểu tượng  trên danh sách liên hệ để xóa sau khi nhấn nút xóa sẽ xuất hiện thông báo bạn có muốn xóa liên hệ không nếu muốn xóa nhấn nút Delete, không nhấn link quay lại danh sách